Hiện nay, tỷ lệ của hôi miệng ngày càng tăng cao và nó xuất phát từ những nguyên nhân khác nhau. Hôi miệng là một chứng không nguy hiểm đến sức khỏe nhưng ảnh hưởng khá nhiều đến quá trình giao tiếp, công việc và đời sống xã hội. Những người bị chứng hôi miệng thường ngại tiếp xúc với những người xung quanh, thụ động hoặc có thể gặp phải một số hạn chế khác trong cuộc sống.
Hôi miệng làm bạn mất tự tin trong giao tiếp
– Khoang miệng là môi trường ẩm ướt, thuận lợi để vi khuẩn phát triển. Khoang miệng chứa hàng triệu vi khuẩn là nguyên nhân của hầu hết các triệu chứng hôi miệng.
– Do việc giữ vệ sinh răng miệng không hiệu quả và đúng cách dẫn đến các về răng như sâu răng, nha chu, nhiễm trùng nướu răng… là nguyên nhân gây hôi miệng.
– Khi ăn, một số mẫu thức ăn nhỏ còn sót lại trong kẽ răng, hốc răng sâu bên trong bị vi khuẩn phân hủy gây ra mùi hôi.
– Ăn phải những thức ăn có mùi nồng, dễ bay hơi như hành, tỏi, củ kiệu, thức ăn nhiều chất béo.
– Nhiễm trùng phổi mãn tính, ung thư phổi, viêm phổi hoặc có vật lạ trong mũi.
– Bị viêm xoang, viêm phế quản, viêm amygdale, viêm nhiễm đường hô hấp.
– Lỡ miệng, nhiệt miệng kết hợp với viêm nha chu.
– Bị thoát vị thực quản hay chứng trào ngược dạ dày, có lỗ rò giữa thực quản và dạ dày.
– Một số gây suy yếu cho cơ thể như yếu gan, thận, tiểu đường.
Lá trầu không rất quen thuộc với người Việt ta, ngoài việc dùng để lấy lá ăn trầu, lá trầu không còn được dùng như một vị loại bỏ được nhiều thường gặp. Theo y học cổ truyền, lá trầu không có vị cay nồng, mùi thơm hắc, tính ấm, có tác dụng trừ phong, tiêu viêm, sát trùng, kháng khuẩn.
Tên khoa học của trầu không là Piper betle L. (Piper siriboa L.) thuộc họ hồ tiêu Piperaceae. Là một loại cây mọc leo, thân nhẵn. Trong 100g lá trầu không chứa tới 2,4% tinh dầu.
Các thành phần chính của tinh dầu trầu không thuộc nhiều nhóm hóa học khác nhau như: Eugenol, chavicol, chavibetol, Estragol… có hoạt tính kháng sinh mạnh, ức chế nhiều chủng vi khuẩn như: Tụ cầu khuẩn, phế cầu khuẩn, liên cầu khuẩn, trực khuẩn Coli, trực khuẩn lỵ… và có tác dụng kháng nấm mạnh đối với nhiều chủng loại nấm.
Theo phân tích dinh dưỡng, cứ 100gr lá trầu không có đến 85.4% độ ẩm, 3.1% protein, 0.8% chất béo, 2.3% muối khoáng, 2.3% chất xơ và 6.1% carbohydrate. Hàm lượng khoáng chất và vitamin chủ yếu là canxi, caroten, thiamin, riboflavin, niacin và vitamin C.
Với các thành phần trên, lá trầu không có tác dụng rất tốt trong việc một số . Mà tiêu biểu không thể không nhắc đến đó là hôi miệng.
Nhiều người sử dụng lá trầu không loại bỏ hôi miệng không đúng cách nên không đạt được hiệu quả loại bỏ hôi miệng như mong muốn, vì vậy mà mọi người nên chú ý hơn tới cách sử dụng đúng đắn nhất để có thể loại bỏ mùi hôi miệng một cách dễ dàng.
Cách loại bỏ hôi miệng bằng lá trầu không
Chuẩn bị: Khoảng 100g lá trầu không và 2 thìa muối ăn.
Cách dùng: Đầu tiên bạn vò nát lá trầu không sau đó cho vào nồi và đổ khoảng 2 lít nước vào và đun nhỏ lửa trong vòng 10 phút. Sau đó bạn lọc lấy nước bỏ bã và cho vào nước này khoảng 2 thìa muối rồi hòa tan, dùng nước này cho vào ngăn mát tủ lạnh dùng dần. Với việc súc miệng mỗi ngày khoảng 2 – 3 lần nước này đảm bảo mùi hôi miệng sẽ biến mất trả lại hương thơm dễ chịu ở khoang miệng, ngoài ra việc dùng loại nước này còn có thể giúp se khiết chân răng giúp giảm các hôi miệng cực kì hiêu quả.
Nhờ tính chất khử mùi, diệt khuẩn cực hay từ lá trầu không mà loại lá này ngoài dùng loại bỏ hôi miệng ra thì chúng còn được xem là cách loại bỏ hôi nách, hôi chân rất an toàn. Hãy tham khảo thêm để loại bỏ mùi hôi nách khó chịu các bạn nhé!
Ngoài ra, bạn cũng nên chú ý tới chế độ ăn uống của mình: bớt ăn hành, tỏi, các gia vị cay nóng,; hạn chế uống rượu, bia, hút lá; thường xuyên đánh răng và súc miệng để diệt bớt vi khuẩn trong miệng; uống nhiều nước hoặc nhai kẹo cao su.
Được chiết suất từ tinh chất lá trầu không, cau, hương nhu, trà xanh, nên tinh dầu loại bỏ sâu răng hôi miệng Dạ Thảo Liên có có tác dụng trừ phong, tiêu viêm, sát trùng, kháng khuẩn. Các thành phần chính của tinh dầu trầu không thuộc nhiều nhóm hóa học khác nhau như: Eugenol, chavicol, chavibetol, Estragol… có hoạt tính kháng sinh mạnh, ức chế nhiều chủng vi khuẩn như: Tụ cầu khuẩn, phế cầu khuẩn, liên cầu khuẩn, trực khuẩn Coli, trực khuẩn lỵ… và có tác dụng kháng nấm mạnh đối với nhiều chủng loại nấm. Vì vậy tinh dầu loại bỏ sâu răng hôi miệng Dạ Thảo Liên có tác dụng loại bỏ hôi miệng rất tốt, cách dùng rất đơn giản như sau:
Cứ làm mỗi ngày 2 lần sáng tối, sau 1 tuần bạn sẽ thấy hiệu quả, hết sạch hôi miệng, hơi thở thơm mát, tự tin hơn trong giao tiếp.
Bình luận